Là 1 nhà quản lý điêu luyện, Tuấn nghĩ việc follow up là 1 chuyện tưởng chừng là nhỏ nhặt nhưng lại vô cùng quan trọng.
Chúng ta cần phải ngăn chặn hiệu ứng domino trong chuỗi công việc, 1 viên đổ xuống sẽ kéo theo các viên domino khác đổ theo.
Để làm việc này, thì người quản lý cần phải biết nhắc nhở (follow up) công việc hiệu quả: đúng người, đúng thời điểm.
Chúng ta cần phải tránh sự việc là đến ngày deadline của 1 công tác thì chúng ta phải giải quyết những tình huống: thì - bị - vì - là..
Do vậy, 1 người quản lý thì đừng có ngại việc phải kiểm tra tình hình công việc trong quá trình phát triển 1 công việc (interim check).
Việc này sẽ nâng cao rất nhiều sắc xuất thành công của 1 thành viên (họ có thể hoàn thành công việc đúng thời hạn và đúng mong đợi) cũng như là đảm bảo cho sự phối hợp của cả tập thể là đồng bộ cũng nhau, không có 1 nút thắt giao thông nào cả.
Các bạn click vào đường link này để tải Biểu Mẫu này về nhé. It's free!
Bạn có bao giờ trong 1 tình huống bạn muốn giới thiệu 1 ý gì đó trong quyển sách đã đọc qua nhưng lúc đó bạn không thể nhớ được và đành hẹn lại là về kiểm tra sau chưa? Chúng ta có thể đo lường hiệu quả của việc đọc sách như thế nào? Số sách đã đọc qua, kiến thức thu nạp được từ sách? Mỗi người sẽ có 1 cách lựa chọn khác nhau. Nhưng nếu xét về khía cạnh thiết thực thì chúng ta đọc sách là để có kiến thức, nghĩa là có thể nhớ kiến thức từ sách.
Thực tế, bạn cần thiết kế công việc để nó có thể chạy mà không cần bạn. Sau đó, bạn sẽ có sự lựa chọn, và sự lựa chọn đối với tôi đồng nghĩa với tự do. Bạn có thể giữ công việc kinh doanh hoặc bạn có thể bán nó. Bạn có thể làm việc trong công việc kinh doanh hoặc bạn có thể sử dụng thời gian của mình một cách sáng tạo hơn.